Chào mừng các bạn đến với seri học lập trình phần mềm Android không cần code dành cho tất cả những ai đang có ý định muốn tự tạo cho mình những phần mềm Android mang phong cách cũng như tính năng của riêng mình mà không biết bắt đầu từ đâu cũng như không biết 1 chút nào về lập trình.
Seri này không dành cho dân pro, chỉ dành cho những ai mới chập chững đi vào con đường này.
Trước khi bắt đầu, mình muốn giới thiệu qua 1 chút về seri này. Seri học này sẽ hướng dẫn các bạn từ những cái cơ bản nhất, thế nên các bạn hoàn toàn có thể yên tâm rằng mình không biết 1 chút gì về lập trình liệu có thể theo học seri này hay không? Nói là không cần code thì cũng không hoàn toàn đúng, bới quá trình tạo nên 1 app hay game, chúng ta đều cần phải xử lý các hàm, các biến, các điều kiện...thế nên, các bạn cũng cần phải làm quen cả những cái đó nữa. Tất nhiên, trong seri mình sẽ hướng dẫn các bạn làm quen dần dần.
Lý do tại sao mình gọi seri này là "Không cần code", bới các bạn sẽ không cần phải ngồi gõ từng dòng lệnh, hay không cần quan tâm đến cũ pháp dòng lệnh hay cấu trúc của nó, càng không phải quan tâm đến dấu chấm dấu phẩy làm chi. Nếu như chúng ta ngồi code 1 ngôn ngữ, nếu chúng ta viết sai 1 dầu chấm phẩy thôi là có thể dẫn đến lỗi toàn bộ chương trình và không thể hoạt động, thì với seri học này của mình, các bạn không cần lo về vấn đề đó nữa.
Trong seri học này, các bạn sẽ được làm quen với môi trường làm việc lập trình theo cách "Kéo - thả" hay nói cách khác là "Drag & Drop language" (D&D). Tức là, công việc của bạn cần làm để có thể tạo ra 1 android app chính là kéo thả những phần tử vào dự án để thiết kế, và rồi lại kéo thả những dòng lệnh để tương tác với người dùng.
Và thay vì các bạn cần phải cài những phần mềm phức tạp để có thể bắt đầu, thì giờ đây, các bạn chỉ cần 1 trình duyệt web với kết nối internet ổn định là đã có thể bắt đầu ngay rồi.
Cho đến thời điểm hiện tại, có 3 nền tảng có thể hỗ trợ các bạn tạo ra những dự án phần mềm mobile bằng ngôn ngữ D&D, mình sẽ liệt kê bên dưới, nêu những ưu và nhược điểm của chúng để các bạn có thể quyết định mình sẽ dùng nền tảng nào để phát triển những dự án sau này (Mình sẽ không thể nói hết tất cả ưu và nhược điểm của từng em được, tuy nhiên sẽ nêu đại khái nhất có thể cho các bạn dễ dàng hình dung.
App Inventor là nền tảng sử dụng ngôn ngữ D&D sớm nhất, gần như là cha đẻ của những nền tảng sịn sò ra đời sau này. Bởi nó ra đời trước, thể nên nó sẽ thô sơ nhất trong tất cả. Mặc dù khi nâng cấp từ App Inventor lên App Inventor 2 đã có nhiều cải tiến về giao diện cũng như những app tạo ra bởi Ai2 so với bản Ai trước đó, tuy nhiên nó vẫn rất thô sơ, những app tạo ra bởi Ai2 sẽ không cho người dùng cảm giác "Pờ rồ phét sừn nồ" nhưng bù lại, dung lượng app tạo ra nó khá là nhẹ (Với trường hợp tạo ra 1 dự án trống và export luôn) so với những đứa con sau này.
Tuy rằng nó đã cổ, nhưng nó vẫn đang được đón nhận ở rất nhiều nước trên thế giới, nhiều nước đã đưa Ai2 vào chương trình đào tạo giáo dục, và có rất nhiều cuộc thi diễn ra dành cho các bạn học sinh đam mê môn AI2 này, và cũng không thể nào không nhìn vào những thành tựu, những sản phẩm điều khiển rô bốt tự động được tạo ra bởi những em học sinh cấp 1 và cấp 2 nhờ vào Ai2 này.
Ngoài nhược điểm là nhìn nó rất thô sơ, thì nó cũng không hỗ trợ nhiều phần tử để giúp chúng ta làm những app chuyên nghiệp,và đến giờ nó vẫn chưa hỗ trợ xuất ra file AAB, 1 định dạng đòi hỏi bắt buộc đối với những ai đang có ý định muốn up lên chợ ứng dụng Play Store.
Dù không thể phủ nhận những nhược điểm trên, ta cũng có thể nhìn vào những ưu điểm của nó: Nó cho phép chúng ta nhập thêm những extension khác vào (Những extension sẽ bổ sung việc khiếm khuyết các phần tử cao cấp), hơn thế nữa, server của Ai2 cực kỳ ổn định, ta có thể hoàn toàn tin tưởng, ăn ngon ngủ kỹ mà không lo server nó chết bất đắc kỳ tử. Và hơn hết tất cả là nó hoàn toàn miễn phí. Và có 1 ưu điểm cực kỳ lớn nữa đó là Ai2 có phiên bản Offline, dành cho những ai không có kết nối internet. Đây thực sự là 1 ưu điểm quá tuyệt vời cho AI2.
Kodular, là đứa em út trong tất cả, tuy nhiên mình sẽ xếp thứ tự thứ 2 vì lý do gì thì lát mình sẽ liệt kê nó ra để các bạn hiểu lý do tại sao nó là em út mà lại được mình ưu ái xếp thứ 2 phía sau người cha già Ai2.
Mình biết đến kodular từ cái hồi kodular vẫn còn mang tên là Makeroid, cái tên kodular là cái tên xuất hiện sau này sau 1 thời gian dài thật dài Makeroid vắng bóng để bảo trì. (Lúc nó bảo trì lâu quá làm mình còn tưởng nó lặn luôn và tiếc hùi hụi cho 1 nền tảng tốt như thế).
Lý do tại sao nó tốt ư? Vì nó có thể giúp bạn tạo ra những app không thua kém gì những app khi các bạn tạo từ Android Studio, từ những hiệu ứng chuyển cảnh, cho tới những phần tử cao cấp, tận dụng hết sức mạnh của 1 chiếc smartphone. Và đặc biệt hơn nữa, với những bạn có ý định tạo app kiếm tiền từ quảng cáo và đăng lên chợ ứng dụng Play Store thì kodular là lựa chọn tốt nhất dành cho bạn. Bạn cần thêm lý do ư? Để mình nói bạn nghe, đến bây giờ để có thể up 1 dự án lên chợ ứng dụng Play Store, dự án của bạn cần phải đáp ứng đủ 2 điều kiện: API tối thiểu và định dạng file AAB. Kodular đáp ứng được hết, cho đến hiện tại Kodular đã hỗ trợ API29 và trong tương lai sẽ hỗ trợ lên API30 để phù hợp với yêu cầu Google, và thứ 2 kodular cho phép bạn xuất ra định dạng AAB - 1 trong những điều cho đến thời điểm hiện tại, chưa 1 nền tảng D&D nào làm được.
Tuy nhiên, mặc dù ưu điểm lớn đến thế, nó cũng tồn tại những nhược điểm chết người. Ví dụ như, nó liên tục cập nhật, mỗi lần cập nhật bạn sẽ được nhận rất nhiều những thay đổi lớn, tính năng mới. Tuy nhiên có nhiều lần sau khi cập nhật nó bị lỗi rất nhiều thứ, và phải chờ rất lâu sau mới có bản cập nhật tiếp theo fix những lỗi đó.
Nhược điểm tiếp theo đó là file tạo ra từ em nó khá là nặng, nếu các bạn chỉ tạo 1 project trống sau đó export ra luôn thì file nó cũng nặng tới hơn 5Mb rồi.
Chắc vẫn còn vài nền tảng nữa mà mình không biết, nhưng thôi đây xem như là nền tảng cuối cùng mình giới thiệu đi. Mình cũng chả rõ thằng này nó có trước kodular hay là có sau kodular nữa vì mình chả có time đi mà tìm hiểu lịch sử chúng nó. Giới thiệu nhanh thì nó so với Ai2 thì nó cũng tạo ra được những App có UI rất đẹp như được tạo từ Android Studio, và hỗ trợ nhiều phần tử hơn AI2. Tuy nhiên vẫn chưa thể so sánh với kodular được.
Nhưng, nó lại có 1 ưu điểm vượt trội so với 2 thằng kia, đó là nó có thể xuất ra cả file cho android và IOS. điều mà 2 thằng kia đến giờ vẫn chưa làm được, (Nhưng nghe đâu Ai2 đang phát triển cho IOS nữa rồi, nên trong tương lai không xa Thunkable sẽ có đối thủ đấy). Nhưng khoan vội mừng, để có thể xuất ra file IOS thì...bạn cần nâng cấp tài khoản thunkable lên pro...kaka...mất tiền nhé.
Giao diện làm việc của Thunkable mình thấy nó cũng gần như AI2, chỉ khác màu mè xíu thôi.
Seri này không dành cho dân pro, chỉ dành cho những ai mới chập chững đi vào con đường này.
Trước khi bắt đầu, mình muốn giới thiệu qua 1 chút về seri này. Seri học này sẽ hướng dẫn các bạn từ những cái cơ bản nhất, thế nên các bạn hoàn toàn có thể yên tâm rằng mình không biết 1 chút gì về lập trình liệu có thể theo học seri này hay không? Nói là không cần code thì cũng không hoàn toàn đúng, bới quá trình tạo nên 1 app hay game, chúng ta đều cần phải xử lý các hàm, các biến, các điều kiện...thế nên, các bạn cũng cần phải làm quen cả những cái đó nữa. Tất nhiên, trong seri mình sẽ hướng dẫn các bạn làm quen dần dần.
Lý do tại sao mình gọi seri này là "Không cần code", bới các bạn sẽ không cần phải ngồi gõ từng dòng lệnh, hay không cần quan tâm đến cũ pháp dòng lệnh hay cấu trúc của nó, càng không phải quan tâm đến dấu chấm dấu phẩy làm chi. Nếu như chúng ta ngồi code 1 ngôn ngữ, nếu chúng ta viết sai 1 dầu chấm phẩy thôi là có thể dẫn đến lỗi toàn bộ chương trình và không thể hoạt động, thì với seri học này của mình, các bạn không cần lo về vấn đề đó nữa.
Có thể bạn sẽ thích!
Lựa chọn nền tảng nào để tạo app? Kodular? App Inventor? Thunkable? Tạo tài khoản, tạo dự án đầu tiên, làm quen Kodular Screens - Tạo, xóa, di chuyển, quản lý các màn hình Khoảng cách, vị trí của các phần tử
Và thay vì các bạn cần phải cài những phần mềm phức tạp để có thể bắt đầu, thì giờ đây, các bạn chỉ cần 1 trình duyệt web với kết nối internet ổn định là đã có thể bắt đầu ngay rồi.
Cho đến thời điểm hiện tại, có 3 nền tảng có thể hỗ trợ các bạn tạo ra những dự án phần mềm mobile bằng ngôn ngữ D&D, mình sẽ liệt kê bên dưới, nêu những ưu và nhược điểm của chúng để các bạn có thể quyết định mình sẽ dùng nền tảng nào để phát triển những dự án sau này (Mình sẽ không thể nói hết tất cả ưu và nhược điểm của từng em được, tuy nhiên sẽ nêu đại khái nhất có thể cho các bạn dễ dàng hình dung.
1. App Inventor 2 (AI2)
{getButton} $text={Truy cập trang chủ App Inventor 2} $icon={link} $color={Hex Color}App Inventor là nền tảng sử dụng ngôn ngữ D&D sớm nhất, gần như là cha đẻ của những nền tảng sịn sò ra đời sau này. Bởi nó ra đời trước, thể nên nó sẽ thô sơ nhất trong tất cả. Mặc dù khi nâng cấp từ App Inventor lên App Inventor 2 đã có nhiều cải tiến về giao diện cũng như những app tạo ra bởi Ai2 so với bản Ai trước đó, tuy nhiên nó vẫn rất thô sơ, những app tạo ra bởi Ai2 sẽ không cho người dùng cảm giác "Pờ rồ phét sừn nồ" nhưng bù lại, dung lượng app tạo ra nó khá là nhẹ (Với trường hợp tạo ra 1 dự án trống và export luôn) so với những đứa con sau này.
Tuy rằng nó đã cổ, nhưng nó vẫn đang được đón nhận ở rất nhiều nước trên thế giới, nhiều nước đã đưa Ai2 vào chương trình đào tạo giáo dục, và có rất nhiều cuộc thi diễn ra dành cho các bạn học sinh đam mê môn AI2 này, và cũng không thể nào không nhìn vào những thành tựu, những sản phẩm điều khiển rô bốt tự động được tạo ra bởi những em học sinh cấp 1 và cấp 2 nhờ vào Ai2 này.
Ngoài nhược điểm là nhìn nó rất thô sơ, thì nó cũng không hỗ trợ nhiều phần tử để giúp chúng ta làm những app chuyên nghiệp,và đến giờ nó vẫn chưa hỗ trợ xuất ra file AAB, 1 định dạng đòi hỏi bắt buộc đối với những ai đang có ý định muốn up lên chợ ứng dụng Play Store.
Dù không thể phủ nhận những nhược điểm trên, ta cũng có thể nhìn vào những ưu điểm của nó: Nó cho phép chúng ta nhập thêm những extension khác vào (Những extension sẽ bổ sung việc khiếm khuyết các phần tử cao cấp), hơn thế nữa, server của Ai2 cực kỳ ổn định, ta có thể hoàn toàn tin tưởng, ăn ngon ngủ kỹ mà không lo server nó chết bất đắc kỳ tử. Và hơn hết tất cả là nó hoàn toàn miễn phí. Và có 1 ưu điểm cực kỳ lớn nữa đó là Ai2 có phiên bản Offline, dành cho những ai không có kết nối internet. Đây thực sự là 1 ưu điểm quá tuyệt vời cho AI2.
2. Kodular
{getButton} $text={Truy cập trang chủ Kodular} $icon={link} $color={Hex Color}Kodular, là đứa em út trong tất cả, tuy nhiên mình sẽ xếp thứ tự thứ 2 vì lý do gì thì lát mình sẽ liệt kê nó ra để các bạn hiểu lý do tại sao nó là em út mà lại được mình ưu ái xếp thứ 2 phía sau người cha già Ai2.
Mình biết đến kodular từ cái hồi kodular vẫn còn mang tên là Makeroid, cái tên kodular là cái tên xuất hiện sau này sau 1 thời gian dài thật dài Makeroid vắng bóng để bảo trì. (Lúc nó bảo trì lâu quá làm mình còn tưởng nó lặn luôn và tiếc hùi hụi cho 1 nền tảng tốt như thế).
Lý do tại sao nó tốt ư? Vì nó có thể giúp bạn tạo ra những app không thua kém gì những app khi các bạn tạo từ Android Studio, từ những hiệu ứng chuyển cảnh, cho tới những phần tử cao cấp, tận dụng hết sức mạnh của 1 chiếc smartphone. Và đặc biệt hơn nữa, với những bạn có ý định tạo app kiếm tiền từ quảng cáo và đăng lên chợ ứng dụng Play Store thì kodular là lựa chọn tốt nhất dành cho bạn. Bạn cần thêm lý do ư? Để mình nói bạn nghe, đến bây giờ để có thể up 1 dự án lên chợ ứng dụng Play Store, dự án của bạn cần phải đáp ứng đủ 2 điều kiện: API tối thiểu và định dạng file AAB. Kodular đáp ứng được hết, cho đến hiện tại Kodular đã hỗ trợ API29 và trong tương lai sẽ hỗ trợ lên API30 để phù hợp với yêu cầu Google, và thứ 2 kodular cho phép bạn xuất ra định dạng AAB - 1 trong những điều cho đến thời điểm hiện tại, chưa 1 nền tảng D&D nào làm được.
Tuy nhiên, mặc dù ưu điểm lớn đến thế, nó cũng tồn tại những nhược điểm chết người. Ví dụ như, nó liên tục cập nhật, mỗi lần cập nhật bạn sẽ được nhận rất nhiều những thay đổi lớn, tính năng mới. Tuy nhiên có nhiều lần sau khi cập nhật nó bị lỗi rất nhiều thứ, và phải chờ rất lâu sau mới có bản cập nhật tiếp theo fix những lỗi đó.
Nhược điểm tiếp theo đó là file tạo ra từ em nó khá là nặng, nếu các bạn chỉ tạo 1 project trống sau đó export ra luôn thì file nó cũng nặng tới hơn 5Mb rồi.
3. Thunkable
{getButton} $text={Truy cập trang chủ Thunkable} $icon={link} $color={Hex Color}Chắc vẫn còn vài nền tảng nữa mà mình không biết, nhưng thôi đây xem như là nền tảng cuối cùng mình giới thiệu đi. Mình cũng chả rõ thằng này nó có trước kodular hay là có sau kodular nữa vì mình chả có time đi mà tìm hiểu lịch sử chúng nó. Giới thiệu nhanh thì nó so với Ai2 thì nó cũng tạo ra được những App có UI rất đẹp như được tạo từ Android Studio, và hỗ trợ nhiều phần tử hơn AI2. Tuy nhiên vẫn chưa thể so sánh với kodular được.
Nhưng, nó lại có 1 ưu điểm vượt trội so với 2 thằng kia, đó là nó có thể xuất ra cả file cho android và IOS. điều mà 2 thằng kia đến giờ vẫn chưa làm được, (Nhưng nghe đâu Ai2 đang phát triển cho IOS nữa rồi, nên trong tương lai không xa Thunkable sẽ có đối thủ đấy). Nhưng khoan vội mừng, để có thể xuất ra file IOS thì...bạn cần nâng cấp tài khoản thunkable lên pro...kaka...mất tiền nhé.
Giao diện làm việc của Thunkable mình thấy nó cũng gần như AI2, chỉ khác màu mè xíu thôi.
Tổng kết
Qua bài phân tính tổng quan trên, các bạn đã quyết định sử dụng nền tảng nào chưa? Riêng mình thì mình vẫn đang chọn em Kodular, mặc dù nhiều lúc nó update lỗi từa lưa nhưng cũng phải chờ đợi. Bởi chẳng thể đưa thẳng này qua thằng khác dùng được. Trong chuỗi seri này, mình sẽ cùng các bạn học trên kodular. Các bạn vẫn có thể áp dụng bài học tương tự với những nền tảng khác nên các bạn không cần quá lo lắng nhé!Nếu các bạn thấy hữu ích, đừng ngại ngần chia sẻ bài này tới bạn bè của các bạn! Nếu bạn có câu hỏi gì hãy đặt câu hỏi ngay tại đây, mình sẽ trả lời sớm nhất có thể! Nếu có thiếu sót gì, các bạn hãy đóng góp ý kiến để những bài hướng dẫn sau của mình hoàn thiện hơn nhé !!! {alertInfo}
NOTE: Nội dung trên blog thuộc bản quyền của KIN. Vui lòng để lại nguồn khi bạn muốn sao chép! Xin cảm ơn :) {alertInfo}